Dự án nhằm để lan toả thông điệp cũng như đưa ca khúc của Việt Nam đến gần hơn với mọi người.
Riêng bản thân anh – người làm các chương trình về âm nhạc thấy buồn và thấy nhiều người chưa hiểu hết về các vấn đề tác quyền âm nhạc. Từ đó, anh đã cùng các cộng sự hòa âm phối khí mới, thu âm mới để tặng bản ghi âm này cho cộng đồng. Việc hòa âm phối mới lần này không lệch so với bản Quốc ca gốc. Anh và ekip chỉ đổi và thêm chút âm thanh cho hiện đại hơn.
Dự án lúc đầu kêu gọi được các bạn trẻ nhiệt tình tham gia. Các văn nghệ sĩ sau khi nghe chia sẻ từ nhà sản xuất âm nhạc Adam Muzic cũng đang xác nhận sẽ góp mặt vào dự án.
Ở buổi thu đầu tiên, nhạc sĩ Nhược Quý và các bạn tham gia luôn dâng đầy cảm xúc, thấy quá đỗi tự hào khi thấy cả thế hệ trẻ luôn sôi nổi, hào hứng hát lên khúc ca dân tộc Việt Nam. “Mỗi người cùng nhau một tí cho tiếng hát Quốc Ca của chúng ta được vang lên đầy tự hào mỗi dịp cần đến.
Bài nhạc nền và bản ghi âm của ca khúc Tiến Quân Ca là trái tim của những người yêu âm nhạc, mình đã kêu gọi rất nhiều bạn bè nghệ sĩ, học viên, để cùng tham gia dự án này. Mong là nó mang lại giá trị thật đẹp cho con người và trái tim Việt Nam.”
Cách đây 23 năm, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) đã phối khí, dàn dựng, thu thanh Quốc ca Việt Nam (Tiến quân ca), được Ban Tuyên giáo Trung ương duyệt và cho phép phát hành trong cả nước.
Trong những ngày qua, vụ việc “tắt tiếng” Quốc ca gây bức xúc, phẫn nộ trong dư luận. Từ đó nổi lên vấn đề, cần phải có một bản ghi Quốc ca chính thức để cho tất cả mọi người dân của nước Việt Nam được sử dụng một cách miễn phí.
Thực tế, từ năm 1998, Đài Tiếng nói Việt Nam đã thực hiện nhiệm vụ phối khí, dàn dựng, thu thanh bốn bài chính ca là: Quốc thiều, Quốc ca, Lãnh tụ ca và Ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam. Các bản chính ca này được dàn dựng một cách công phu với trình độ nghệ thuật cao do các nhạc sĩ như Đỗ Hồng Quân, Cao Việt Bách, Trọng Đài, Hoàng Lương… phối khí, do dàn nhạc giao hưởng và hợp xướng Đài Tiếng nói Việt Nam trình bày.
Các bài chính ca này đã được Ban Tuyên giáo Trung ương duyệt và cho phép phát hành trong cả nước và yêu cầu sử dụng chính thức trong các nghi lễ trọng thể của Đảng, Nhà nước, các đạ phương, đoàn thể như: Các buổi lễ mít tinh, Đại hội Đảng, các đại hội đoàn thể, các sự kiện có chào cờ…
Bộ nhạc Nghi Lễ chào cờ hạ cờ ở Lăng Bác đang dùng hàng ngày hơn 10 năm qua cũng được thu ở phòng thu M của Đài Tiếng nói Việt NamRiêng bài hát “Tiến quân ca” (Quốc ca Việt Nam) của nhạc sĩ Văn Cao do nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân phối khí và dàn dựng, được thu âm thành Quốc thiều và Quốc ca, hiện lưu trữ tại Trung tâm Sản xuất và Lưu trữ chương trình của VOV. Bản thu âm Quốc ca này hoàn toàn miễn phí, không bị “đánh” bản quyền trên nền tảng số và có thể cung cấp cho mọi cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng./.
CEO của Adam Muzic cũng trải lòng: “Mấy hôm gần đây mình thấy cộng đồng lao xao chuyện bản quyền ghi âm ca khúc Tiến Quân Ca của Cố Nhạc Sĩ Văn Cao, dù bản nhạc được phép sử dụng nhưng bản ghi âm thì lại đang được sở hữu và đánh bản quyền. Mình không bàn về chuyện đúng sai vì việc này để cho các bên chuyên môn và có cơ quan làm việc. Điều mình mong muốn là bài Quốc ca Việt Nam, quốc thể của một dân tộc phải được vang lên mà không phải lo lắng về bản quyền bản ghi âm. Với mong muốn tạo ra một phiên bản phối khí và ghi âm Tiến Quân Ca – Quốc ca nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam mà bất cứ ai cũng cũng có thể dùng. Và chung một điểm đến: để không mất thêm một lần nào nữa chúng ta phải nhìn thấy những dòng chữ ‘không thể phát ca khúc vì lý do bản quyền’.
Tối ngày 8/12, tại Adam Muzic (192 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3) đã diễn ra buổi ghi hình lần 1 cho Bản ghi âm Quốc Ca miễn phí cho cộng đồng. Adam Muzic thực hiện dự án thu âm Tiến Quân Ca (Quốc ca) của Cố nhạc sĩ Văn Cao. Dự án được thực hiện bởi các nghệ sĩ, các thành viên thuộc ADAM Muzic và cả những ai yêu mến âm nhạc muốn cùng góp tiếng hát vào dự án đầy ý nghĩa này.
“Bản ghi âm bài Quốc Ca đợt này sẽ có chút hiện đại hơn và sẽ được tặng lại hoàn toàn miễn phí cho cộng đồng sử dụng” – Nhạc sĩ Đoàn Nhược Quý cho biết.
Như sự kiện vào tối 6/12, những người hâm mộ bóng đá bày tỏ suy nghĩ ở nghi lễ chào cờ trước trận đấu Việt Nam – Lào trên phát trên nền tảng Youtube trong khuôn khổ AFF Suzuki cup đã bị tắt tiếng Quốc ca vì lý do bản quyền. Điều này đã gây bức xúc trong dư luận. Và câu hỏi đặt ra là, vì sao lại không có một bản Quốc ca chuẩn phát miễn phí cho tất cả những đơn vị, cá nhân nào cần sử dụng?
Như sự kiện vào tối 6/12, những người hâm mộ bóng đá bày tỏ suy nghĩ ở nghi lễ chào cờ trước trận đấu Việt Nam – Lào trên phát trên nền tảng Youtube trong khuôn khổ AFF Suzuki cup đã bị tắt tiếng Quốc ca vì lý do bản quyền. Điều này đã gây bức xúc trong dư luận. Và câu hỏi đặt ra là, vì sao lại không có một bản Quốc ca chuẩn phát miễn phí cho tất cả những đơn vị, cá nhân nào cần sử dụng?
Riêng bản thân anh – người làm các chương trình về âm nhạc thấy buồn và thấy nhiều người chưa hiểu hết về các vấn đề tác quyền âm nhạc. Từ đó, anh đã cùng các cộng sự hòa âm phối khí mới, thu âm mới để tặng bản ghi âm này cho cộng đồng. Việc hòa âm phối mới lần này không lệch so với bản Quốc ca gốc. Anh và ekip chỉ đổi và thêm chút âm thanh cho hiện đại hơn.
Dự án lúc đầu kêu gọi được các bạn trẻ nhiệt tình tham gia. Các văn nghệ sĩ sau khi nghe chia sẻ từ nhà sản xuất âm nhạc Adam Muzic cũng đang xác nhận sẽ góp mặt vào dự án.
Ở buổi thu đầu tiên, nhạc sĩ Nhược Quý và các bạn tham gia luôn dâng đầy cảm xúc, thấy quá đỗi tự hào khi thấy cả thế hệ trẻ luôn sôi nổi, hào hứng hát lên khúc ca dân tộc Việt Nam. “Mỗi người cùng nhau một tí cho tiếng hát Quốc Ca của chúng ta được vang lên đầy tự hào mỗi dịp cần đến.
Bài nhạc nền và bản ghi âm của ca khúc Tiến Quân Ca là trái tim của những người yêu âm nhạc, mình đã kêu gọi rất nhiều bạn bè nghệ sĩ, học viên, để cùng tham gia dự án này. Mong là nó mang lại giá trị thật đẹp cho con người và trái tim Việt Nam.”
Cách đây 23 năm, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) đã phối khí, dàn dựng, thu thanh Quốc ca Việt Nam (Tiến quân ca), được Ban Tuyên giáo Trung ương duyệt và cho phép phát hành trong cả nước.
Trong những ngày qua, vụ việc “tắt tiếng” Quốc ca gây bức xúc, phẫn nộ trong dư luận. Từ đó nổi lên vấn đề, cần phải có một bản ghi Quốc ca chính thức để cho tất cả mọi người dân của nước Việt Nam được sử dụng một cách miễn phí.
Thực tế, từ năm 1998, Đài Tiếng nói Việt Nam đã thực hiện nhiệm vụ phối khí, dàn dựng, thu thanh bốn bài chính ca là: Quốc thiều, Quốc ca, Lãnh tụ ca và Ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam. Các bản chính ca này được dàn dựng một cách công phu với trình độ nghệ thuật cao do các nhạc sĩ như Đỗ Hồng Quân, Cao Việt Bách, Trọng Đài, Hoàng Lương… phối khí, do dàn nhạc giao hưởng và hợp xướng Đài Tiếng nói Việt Nam trình bày.
Các bài chính ca này đã được Ban Tuyên giáo Trung ương duyệt và cho phép phát hành trong cả nước và yêu cầu sử dụng chính thức trong các nghi lễ trọng thể của Đảng, Nhà nước, các đạ phương, đoàn thể như: Các buổi lễ mít tinh, Đại hội Đảng, các đại hội đoàn thể, các sự kiện có chào cờ…
Bộ nhạc Nghi Lễ chào cờ hạ cờ ở Lăng Bác đang dùng hàng ngày hơn 10 năm qua cũng được thu ở phòng thu M của Đài Tiếng nói Việt NamRiêng bài hát “Tiến quân ca” (Quốc ca Việt Nam) của nhạc sĩ Văn Cao do nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân phối khí và dàn dựng, được thu âm thành Quốc thiều và Quốc ca, hiện lưu trữ tại Trung tâm Sản xuất và Lưu trữ chương trình của VOV. Bản thu âm Quốc ca này hoàn toàn miễn phí, không bị “đánh” bản quyền trên nền tảng số và có thể cung cấp cho mọi cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng./.
CEO của Adam Muzic cũng trải lòng: “Mấy hôm gần đây mình thấy cộng đồng lao xao chuyện bản quyền ghi âm ca khúc Tiến Quân Ca của Cố Nhạc Sĩ Văn Cao, dù bản nhạc được phép sử dụng nhưng bản ghi âm thì lại đang được sở hữu và đánh bản quyền. Mình không bàn về chuyện đúng sai vì việc này để cho các bên chuyên môn và có cơ quan làm việc. Điều mình mong muốn là bài Quốc ca Việt Nam, quốc thể của một dân tộc phải được vang lên mà không phải lo lắng về bản quyền bản ghi âm. Với mong muốn tạo ra một phiên bản phối khí và ghi âm Tiến Quân Ca – Quốc ca nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam mà bất cứ ai cũng cũng có thể dùng. Và chung một điểm đến: để không mất thêm một lần nào nữa chúng ta phải nhìn thấy những dòng chữ ‘không thể phát ca khúc vì lý do bản quyền’.
Không có nhận xét nào
Đăng nhận xét